Chị Nguyễn Thu Nga ở Nghĩa Tân, Cầu Giấy có tâm sự với chúng tôi: “ con tôi năm nay đã gần 5 tuổi, nhưng bé vẫn có thói quen mút tay. Chỉ khi nào tôi quát thì bé thôi được một lúc, sau lại đâu vào đó. Bé mút nhiều đến nỗi, các móng tay lúc nào cũng cụt lủn, thậm chí bị ăn mòn vào thịt. Tôi đã thử nhiều cách nhưng không hiệu quả.”
Nỗi lòng của chị Nga cũng là nỗi lòng chung của rất nhiều bà mẹ khác có con trong độ tuổi này.
Vậy tại sao bé lại có thói quen mút tay?
Hành vi mút tay là phản xạ tự nhiên của hầu hết các bé sơ sinh, thậm chí có nhiều bé còn có thói quen này từ ngay trong bụng mẹ. Thói quen này xuất hiện khi bé cảm thấy đói, mệt mỏi hay muốn được ngủ. Ngoài ra, mút ngón tay còn giúp bé thư giãn và thỏa mãn cơn nghiền ti của mẹ.
Trẻ xuất hiện thói quen mút tay khoảng từ 2,3 tháng tuổi. Thực ra, đây chính là dấu hiệu để mẹ nhận biết sự phát triển bình thường của não bộ, khi bé đã bắt đầu có cảm giác, bé muốn khám phá thế giới xung quanh. Bởi, hành động này có tác dụng kích thích xúc giác, vị giác để hệ thần kinh của con được rèn luyện và phát triển tốt hơn.
Và có nhiều bé sẽ mất dần thói quen này bé lớn. Nhưng tuy nhiên có nhiều bé dù 3,4 tuổi vẫn mút tay “chùn chụt” nếu mẹ không có biện pháp can thiệp đúng cách.
Tác hại khi bé mút tay quá nhiều
Khi bé đã được 2 tuổi mà vẫn giữ thói quen mút tay sẽ gây ra những tác hại nguy hiểm:
Mẹ cần làm gì để giúp con từ bỏ thói quen mút ngón tay
Nếu các bé lớn hơn, không thích hợp dùng ti giả, mẹ có thể lựa chọn các cách sau:
Có thể bạn quan tâm: http://giupviec88.com/dich-vu/giup-viec-trong-tre
Nguồn: Giupviec88.com